Bệnh Viện Quốc Tế Columbia Asia Gia Định
-
Một học sinh lớp 7 được người nhà đưa đến cấp cứu tại Bệnh viện Quốc tế Columbia Asia Gia Định (số 1, đường Nơ Trang Long, quận Bình Thạnh) bị bác sĩ của bệnh viện này thẳng thừng từ chối cấp cứu, từ chối chữa trị, cũng không có biện pháp sơ cứu khi học sinh này đang đau bụng quằn quại…
Bạn đang xem: Bệnh viện quốc tế columbia asia gia định
Bệnh viện Quốc tế Columbia Asia Gia Định từ chối không cấp cứu bệnh nhân L.Đ. Thẳng thừng từ chối cứu chữa bệnh nhânTrong phản ánh đến Báo Lao Động và Đời Sống, gia đình bé L.Đ (TPHCM) bức xúc cho biết, sáng 11.4.2016, bé L.Đ bị đau bụng dữ dội, kèm nhiều triệu chứng ói mửa. Ngay lập tức, gia đình đã đưa bệnh nhân đến cấp cứu tại Bệnh viện Quốc tế Columbia Asia Gia Định vào lúc 7h30 sáng cùng ngày. Sau khi làm hồ sơ, để chờ được cứu chữa, cơn đau của bé L.Đ càng dữ dội nên người nhà của bé đã yêu cầu tiếp tân của bệnh viện gọi bác sĩ đến cấp cứu cho bé vì nguy cơ ảnh hưởng đến sự an toàn sức khỏe. Nhưng nhân viên bệnh viện vẫn “dửng dưng” cho biết: Đợi bác sĩ Ngọc vào điều trị cho bé L.Đ.Điều khó hiểu là, trong cơn cơn đau bụng dữ dội, cháu L.Đ vẫn không được đưa vào cấp cứu và cũng chẳng được chỉ định cho bác sĩ khác đến khám bệnh mà phải chờ đến 8h30 thì mới được bác sĩ Ngọc gọi vào hỏi thăm bệnh tình. Được biết, bác sĩ Ngọc là bác sĩ từng điều trị cho bé L.Đ thời gian trước, cũng triệu chứng đau bụng như vậy, tuy được điều trị thời gian dài nhưng vẫn không khỏi mà bệnh tình ngày càng nặng hơn.Bức xúc hơn, khi bé L.Đ cùng người thân đến gặp bác sĩ Ngọc thì vị “lương y” này hỏi một cách dửng dưng: “Còn đau không?”. Khi nghe bé L.Đ cho biết đau hơn lần trước thì bác sĩ Ngọc tiếp tục nói: “Vậy thì chuyển qua Bệnh viện Đại học Y - Dược điều trị, chứ ở đây không khám được bệnh và không có chuyên khoa tiêu hóa!”.
Xem thêm: Cách Trị Chấy Rận Bằng Dấm Chuẩn Nhất, Cách Để Trị Chấy Bằng Giấm: 8 Bước (Kèm Ảnh)
Xem thêm: Khám Phản Xạ Bệnh Lý Bó Tháp, Làm Thế Nào Để Đánh Giá Phản Xạ
Mọi trường hợp đều phải cấp cứu cho bệnh nhânĐược biết, Điều 32 Luật Khám bệnh, chữa bệnh quy định về quyền từ chối khám bệnh, chữa bệnh như sau: “Được từ chối khám bệnh, chữa bệnh nếu trong quá trình khám bệnh, chữa bệnh mà tiên lượng bệnh vượt quá khả năng hoặc trái với phạm vi hoạt động chuyên môn của mình, nhưng phải báo cáo với người có thẩm quyền hoặc giới thiệu người bệnh đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khác để giải quyết. Trong trường hợp này, người hành nghề vẫn phải thực hiện việc sơ cứu, cấp cứu, theo dõi, chăm sóc, điều trị người bệnh cho đến khi người bệnh được chuyển đi cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khác. Được từ chối khám bệnh, chữa bệnh nếu việc khám bệnh, chữa bệnh đó trái với quy định của pháp luật hoặc đạo đức nghề nghiệp”.Trong trường hợp này, người hành nghề vẫn phải thực hiện việc sơ cứu, cấp cứu, theo dõi, chăm sóc, điều trị người bệnh cho đến khi người bệnh được chuyển đi cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khác.Luật sư Nguyễn Kiều Hưng - Điều hành Hãng Luật Giải Phóng - cho biết, theo quy định tại Điều 35, Luật Khám bệnh, chữa bệnh, trong trường hợp người bệnh nguy kịch, ảnh hưởng đến tính mạng sức khỏe thì bác sĩ phải có nghĩa vụ sơ cứu, cấp cứu kịp thời không được chần chừ. Thế nhưng bác sĩ Ngọc lại yêu cầu bệnh nhân chuyển viện.Về phương diện đạo đức thì việc bác sĩ từ chối cấp cứu bệnh nhân là trái với lương tâm, đạo đức, quy chuẩn của những người hành nghề "cứu người". chuyển bệnh nhân đi sang bệnh viện khác mà bệnh nhân có ảnh hưởng gì đến sức khỏe và tính mạng thì bác sĩ đó không có y đức...”.Trao đổi với PV Báo Lao Động & Đời sống qua điện thoại, BS Dũng - Giám đốc BV Quốc tế Columbia Asia Gia Định - cho biết sẽ làm việc với bác sĩ để nắm lại sự việc. Sau đó, BS Dũng đã nhắn tin trả lời: “Bé L.Đ 12 tuổi đau bụng tái phát trở lại, gần đây nằm viện Columbia chưa có chẩn đoán chính xác. Bác sĩ Ngọc theo dõi bệnh cảnh nên đề nghị khám chuyển khoa tuyến trên, có thể gửi BV ĐHYD (Bệnh viện Đại học Y Dược - PV). Về xét nghiệm HP người nhà yêu cầu, với điều kiện hiện tại bác sĩ Ngọc chưa chỉ định ...”.
Bạn đang xem: Bệnh viện quốc tế columbia asia gia định

Lo ngại cho sức khỏe của cháu bé, gia đình bé L.Đ yêu cầu được xét nghiệm H.P (Helicobacter Pylori) để kiểm tra có vi khuẩn trong dạ dày hay không, từ đó sẽ có cơ sở điều trị cho bé nhưng không được bệnh viện đáp ứng.
Trao đổi với chúng tôi, bác sĩ Ngọc đã không giải thích rõ nguyên nhân vì sao không tiếp nhận người bệnh mà chỉ nói: “Không có chỉ định thì không xét nghiệm, người nhà “không có quyền” yêu cầu bác sĩ (?!). Có chịu chuyển qua Bệnh viện Đại học Y - Dược thì chuyển, không thì thôi…!”.
Quay ngược lại vấn đề, nếu như bác sĩ Ngọc nói bệnh viện này không có chuyên khoa tiêu hóa thì tại sao trước đó hơn 1 tháng (ngày 8.3.2016), chính bệnh viện này đã tiếp nhận bé L.Đ vào điều trị nội trú 2 ngày cũng với triệu chứng đau dữ dội do chính bác sĩ Ngọc tiếp nhận điều trị với chẩn đoán ban đầu là viêm ruột, dạ dày. Trong quá trình điều trị cho bé L.Đ, Bệnh viện Columbia Asia đã chỉ định test rất nhiều xét nghiệm, siêu âm, chụp X-Quang và cho uống hàng chục loại thuốc, cho bệnh nhân đi chụp CT (chụp cắt lớp MRI) và được chẩn đoán bệnh lý acute gastroenteritis (tạm dịch: viêm dạ dày ruột cấp tính)?Theo quy định của ngành y, bệnh viện phải tiếp nhận điều trị cho bệnh nhân, không được từ chối cứu chữa và bệnh nhân phải được tư vấn, giải thích về tình trạng sức khỏe, phương pháp điều trị và dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với bệnh. Thế nhưng, trong cơn đau bụng cấp cứu của cháu L.Đ, bác sĩ Ngọc không những đã không tiếp nhận, cứu chữa bệnh nhân mà cũng không có biện pháp sơ cứu nào để nạn nhân đau đớn ra về.Xem thêm: Cách Trị Chấy Rận Bằng Dấm Chuẩn Nhất, Cách Để Trị Chấy Bằng Giấm: 8 Bước (Kèm Ảnh)
Xem thêm: Khám Phản Xạ Bệnh Lý Bó Tháp, Làm Thế Nào Để Đánh Giá Phản Xạ
Mọi trường hợp đều phải cấp cứu cho bệnh nhânĐược biết, Điều 32 Luật Khám bệnh, chữa bệnh quy định về quyền từ chối khám bệnh, chữa bệnh như sau: “Được từ chối khám bệnh, chữa bệnh nếu trong quá trình khám bệnh, chữa bệnh mà tiên lượng bệnh vượt quá khả năng hoặc trái với phạm vi hoạt động chuyên môn của mình, nhưng phải báo cáo với người có thẩm quyền hoặc giới thiệu người bệnh đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khác để giải quyết. Trong trường hợp này, người hành nghề vẫn phải thực hiện việc sơ cứu, cấp cứu, theo dõi, chăm sóc, điều trị người bệnh cho đến khi người bệnh được chuyển đi cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khác. Được từ chối khám bệnh, chữa bệnh nếu việc khám bệnh, chữa bệnh đó trái với quy định của pháp luật hoặc đạo đức nghề nghiệp”.Trong trường hợp này, người hành nghề vẫn phải thực hiện việc sơ cứu, cấp cứu, theo dõi, chăm sóc, điều trị người bệnh cho đến khi người bệnh được chuyển đi cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khác.Luật sư Nguyễn Kiều Hưng - Điều hành Hãng Luật Giải Phóng - cho biết, theo quy định tại Điều 35, Luật Khám bệnh, chữa bệnh, trong trường hợp người bệnh nguy kịch, ảnh hưởng đến tính mạng sức khỏe thì bác sĩ phải có nghĩa vụ sơ cứu, cấp cứu kịp thời không được chần chừ. Thế nhưng bác sĩ Ngọc lại yêu cầu bệnh nhân chuyển viện.Về phương diện đạo đức thì việc bác sĩ từ chối cấp cứu bệnh nhân là trái với lương tâm, đạo đức, quy chuẩn của những người hành nghề "cứu người". chuyển bệnh nhân đi sang bệnh viện khác mà bệnh nhân có ảnh hưởng gì đến sức khỏe và tính mạng thì bác sĩ đó không có y đức...”.Trao đổi với PV Báo Lao Động & Đời sống qua điện thoại, BS Dũng - Giám đốc BV Quốc tế Columbia Asia Gia Định - cho biết sẽ làm việc với bác sĩ để nắm lại sự việc. Sau đó, BS Dũng đã nhắn tin trả lời: “Bé L.Đ 12 tuổi đau bụng tái phát trở lại, gần đây nằm viện Columbia chưa có chẩn đoán chính xác. Bác sĩ Ngọc theo dõi bệnh cảnh nên đề nghị khám chuyển khoa tuyến trên, có thể gửi BV ĐHYD (Bệnh viện Đại học Y Dược - PV). Về xét nghiệm HP người nhà yêu cầu, với điều kiện hiện tại bác sĩ Ngọc chưa chỉ định ...”.