Triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch chân
Bệnh suy giãn tĩnh mạch, nhất là suy giãn tĩnh mạch chân ngày càng phổ biến. Do môi trường làm việc và cuộc sống sinh hoạt mà bệnh này càng có xu hướng trẻ hóa. Dưới đây là 9 dấu hiệu cánh báo bạn bị mắc căn bệnh phiền toái này.
Bạn đang xem: Triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch chân
Một số dấu hiệu ban đầu của bệnh suy giãn tĩnh mạch, thường bị nhầm lẫn với bệnh đau khớp và bệnh thiếu canxi.

Chân nổi gân xanh
9 dấu hiệu cho biết bạn bị suy giãn tĩnh mạch chân
Đau bắp chuối, chân năng nề, có cảm giác tê rần khó chịuNặng chân, đau chân, mỏi chân tê nhức chân khi về chiềuKhi làm công việc đứng nhiều, ngồi lâu, cảm giác phù chân sưng mắt cá chânHay bị chuột rút về đêm, cảm giác châm chích, kiến bò và cảm giác ngứa chânKhi gách chân nên cao, chân bớt đau nhức, khó chịuCó những đường mạch máu ly ty màu xanh, tím xẫm nổi dưới daChân xuất hiện những đường gân xanh ngoằn nghèoChân nóng đau nhiều, sưng đỏ, màu da ở chân biến đổiNhững tĩnh mạch bị giãn lớn sẽ gây viêm loét da, các vết loét da lâu lành.Hậu quả của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân
Bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nếu không được phát hiện và điều trị sớm sẽ để lại nhiều hậu quả xấu. Ban đầu, những vùng bị suy giãn tĩnh mạch, chức năng dinh dưỡng của tĩnh mạch sẽ bị giảm nặng nề. Do đó, những vùng da mỏng và tĩnh mạch giãn nhiều có thể gây ra hiện tượng viêm loét rất khó điều trị, không được chăm sóc sẽ nhiễm khuẩn, lở loét diện rộng. Nhiễm khuẩn da bởi loét tĩnh mạch khi gặp phải một số loại vi khuẩn như tụ cầu càng, trực khuẩn mủ xanh sẽ rất nguy hiểm, rất dễ mắc bệnh nhiểm khuẩn máu.
Xem thêm: Bệnh Thủy Đậu Ở Trẻ Em Cần Kiêng Gì, Trẻ Bị Thủy Đậu Cần Kiêng Những Gì
Không những thế khi bị suy giãn tĩnh mạch máu huyết ứ đọng lâu trong lòng mạch lâu ngày, dễ tạo nên cục máu đông trong lòng tĩnh mạch. Trường hợp này nếu không được phát hiện và xử lí sớm, cục máu đông sẽ trôi theo dòng máu, chảy ngược về tim, từ tim sẽ di chuyển theo dòng đến các cơ quan trong cơ thể, nếu gặp phải những nơi mạch nhỏ, lòng mạch hẹp rất dễ gây ra tắc nghẽn mạch máu. Nguy cơ bị thiếu máu não, nhồi máu cơ tim, tắc nghẽn động mạch phổi… rất dễ tử vong.
Biến chứng giãn tĩnh mạch nặng
Bị rối loạn huyết động học như sưng to, có triệu chứng đau buốt mặt sau cẳng chân, chuột rút về đêmTĩnh mạch nông nổi to và rõ hơn chân nóng, sưng đỏ khi bị viêm tắc tĩnh mạchGiãn to toàn bộ hệ tĩnh mạch, ứ trệ hệ thống tuần hoàn khiến bệnh nhân nhiễm trùng, viêm loét tình trạng nặng không chữa đượcHình thành cục máu đông trong lòng, có thể đưa bạn đến cửa tử nếu không cấp cứu kịp thời.Chảy máu giãn tĩnh mạch bệnh nhân mất mạng.Bên trên là một số dấu hiệu cho biết bạn bị suy giãn tĩnh mạch chân. Khi phát hiện những dấu hiệu trên bạn nhanh chóng đến các cơ sở y tế về nội tiết để chuẩn đoán. Bên cạnh đó, nên thực hiện một số biện pháp phòng bệnh như thường xuyên xoa bóp chân khi phải ngồi lâu, đứng nhiều trong một thời gian dài, tranh thủ vận động, dành thời gian tập luyện, hạn chế đi giày cao gót, mặc quần bó sát và đi vớ y khoa phòng ngừa bệnh suy giãn tĩnh mạch.
Xem thêm: Điều Trị Bệnh Tiểu Đường Hiệu Quả Bằng Nam Dược, Bệnh Tiểu Đường Có Chữa Được Không
Lời khuyên từ bác sĩ chuyên khoa
Phòng ngừa và điều trị bệnh suy giãn tĩnh mạch bằng vớ y khoa là phương pháp an toàn, hiệu quả nhất hiện nay. Vớ y khoa được chứng minh có tác dụng ngăn ngừa và điều trị giảm thiểu tối đa những triệu chứng do bệnh suy giãn tĩnh mạch gây ra mà không cần dùng thuốc, được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới.